Kết quả tìm kiếm cho "rùa 200kg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Máy rửa xe 15kW công suất lớn của Kumisai là những thiết bị mạnh mẽ, phù hợp cho các gara ô tô, tiệm rửa xe chuyên nghiệp và các ứng dụng công nghiệp khác.
Anh Minh, chủ quán tại Đà Lạt và TP.HCM đã kết hợp bông atiso đỏ và atiso xanh để làm nên món phở mới mẻ, màu sắc độc đáo, thu hút nhiều thực khách.
Sử dụng nguồn nguyên liệu thịt bò tươi, không trộn tạp chất, đảm bảo chất lượng, ông Hồ Phú Vinh (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đã chế biến thành các loại sản phẩm khô bò dẻo và khô bò giòn hương vị thơm ngon, độc đáo. Trong các sản phẩm của cơ sở, khô bò dẻo đã được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh).
Mới bước qua 1 giờ sáng, cánh đồng xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã thức cùng tiếng nói cười của nhân công thu hoạch đậu nành rau. Khách phương xa như chúng tôi cũng hết ngái ngủ, bắt đầu hòa nhập cùng nghề rất đặc biệt này.
Với nhiều ưu điểm nổi bật, như: Dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, có thể thu hoạch quanh năm… nên mô hình trồng tre tứ quý lấy măng của anh Trần Văn Ngọc (xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) phát huy hiệu quả kinh tế, giúp gia đình nâng cao thu nhập. Ngoài măng tươi, anh Ngọc còn phát triển thêm sản phẩm măng chua để cung cấp cho người tiêu dùng và được thị trường đón nhận.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cho nông sản.
Nghề lặn sông sâu ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) được lưu truyền qua bao thế hệ. Nhiều gia đình có tới hàng chục anh em chuyên sống bằng nghề hạ bạc này.
Vốn là một đại tá quân đội về hưu nhưng nhiều năm nay ông Trần Văn Dân (58 tuổi) ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) vẫn miệt mài làm kinh tế, từ việc nuôi nhím, nuôi lợn rừng mà mỗi năm mang lại cho ông mức thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nếu như ngày xưa, ông bà ta quan niệm chỉ “Ăn no, mặc ấm”, ngày nay vấn đề đó đã được thế hệ sau nâng tầm thành “Ăn ngon, mặc đẹp”. Đó là nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đặt ra cho các ngành chức năng những thách thức lớn trong vấn đề quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, cũng như bảo tồn các loài động vật hoang dã.
Tự tìm tòi, nghiên cứu và đã ươm thành công giống me Thái, ông Trần Văn Quít (ngụ ấp Trung Phú 3, xã Vĩnh Phú, Thoại Sơn) rất tự hào khi thành quả của mình đang cho “trái ngọt” sau nhiều năm thử nghiệm.
Thời điểm này, các cơ sở làm khô cá lóc (Thoại Sơn) đang tất bật vào vụ Tết. Tuy sản xuất còn nhỏ lẻ với quy mô chưa nhiều nhưng nghề làm khô cá lóc truyền thống trên vùng đất ông Thoại có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng.